Đau Xương Cụt Là Gì - Cách Điều Trị Để Có Cột Sống Khỏe Mạnh

Đau Xương Cụt Là Gì - Cách Điều Trị Để Có Cột Sống Khỏe Mạnh

  

  Đau xương cụt (hay còn gọi là đau vùng cụt) là tình trạng đau ở khu vực xương cụt, một phần xương nhỏ nằm ở cuối cột sống, ngay trên mông. Xương cụt là phần cuối của cột sống, nối với phần xương chậu và có chức năng hỗ trợ cơ thể khi ngôi và thực hiện các động tác cúi, đứng.

I. NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU XƯƠNG CỤT

1. Chấn thương:

  • Do va đập mạnh, ngã hoặc tai nạn gây tổn thương trực tiếp đến xương cụt.

2. Ngôi lâu hoặc tư thế không đúng:

  • Ngồi quá lâu trên bề mặt cứng hoặc trong tư thế không thoải mái có thể gây căng thẳng cho vùng xương cụt.
  • Tư thế ngồi không chuẩn, chẳng hạn như ngồi gập lưng hoặc nghiên người quá mức, có thể làm tăng áp lực lên khu vực này.

 3. Thoái hóa khớp:

  • Các vấn đề về thoái hóa khớp ở các vùng cột sống thấp hoặc các khớp nhỏ ở vùng xương cụt có thể dẫn đến đau khi di chuyển hoặc ngồi.

4. Viêm nhiễm và các bệnh lý khác:

  • Viêm túi dịch hoặc các mô mềm xung quanh xương cụt có thể gây đau.
  • Nhiễm trùng, khối u hoặc cấc bệnh lý khác liên quan đến xương hoặc khớp vùng cột sống có thể gây ra đau.

5. Mang thai hoặc sinh nở:

  • Phụ nữ mang thai có thể cảm thấy đau ở vùng xương cụt do áp lực lên xương cụt. Các hormone thay đổi quá trình mang thai cũng có thể thay đổi các khớp và dây chằng xung quanh xương cụt trở nên lỏng hơn và gây đau.
  • Trong khi sinh xương cụt có thể bị căng giãn hoặc di chuyển để giúp em bé ra ngoài, điều này có thể gây đau sau sinh.

6. Rối loạn chức năng cơ xương khớp:

  • Mất căng bằng ở các vùng mông và thắt lưng dưới có thể tạo ra căng thẳng và dẫn đến đau xương cụt.
  • Việc hoạc động quá mức hoặc chấn thương cơ học hoặc các vấn đề cơ bắp ở vừng này có thể ảnh hưởng đến xương cụt.

7. Thoát vị đĩa đệm:

  • Thoát vị đĩa đệm ở vùng thắt lưng có thể gây chèn ép dây thần kinh, dẫn đến đau lan tỏa xuống vùng xương cụt và mông.

II. TRIỆU CHỨNG ĐAU XƯƠNG CỤT

1. Đau ở vùng dưới lưng và xương cụt:

  • Đau có thể xuất hiện dưới dạng đau nhói hoặc âm ỉ ở khu vực xương cụt, ngay phía trên mông.
  • Đau thường rõ rệt khi ngồi hoặc thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng.

2. Đau khi ngồi lâu, đứng dậy hoặc cúi người:

  • Ngồi trong thời gian dài, đặt biệt là bêg mặt cứng, có thể làm tăng cảm giác đau.
  • Đứng dậy hoặc cúi người cũng làm tăng cảm giác đau.
  • Đau thường thuyên giảm khi đứng lên hoặc ngồi xuống.

4. Đau khi quan hệ tình dục  hoặc đi vệ sinh:

  •  Một số người cảm thấy đau khi quan hệ tình dục (ở phụ nữ) hoặc khi đi vệ sinh, do tác động lên xương cụt và các cơ quan liên quan.

5. Đau khi di chuyển hoặc đi lại:

  • Một số trường hợp có thể cảm giác đau nhẹ hoặc khó chịu khi đi lại hoặc các động tác di chuyển khác.

III. CÁCH PHÒNG TRÁNH ĐAU XƯƠNG CỤT

1. Tránh mang vác vật nặng không đúng cách.

2. Phòng trống té ngã hoặc chấn thương.

3. Kiểm soát các chấn thương và điều trị kiệp thời.

4. Duy trì tư thế ngồi đúng và thay đổi tư thế thường xuyên.

5. Sử dụng đệm ngồi để hỗ trợ, tập thể dục và duy trì cân nặng hợp lý.

IV. ĐIỀU TRỊ ĐAU XƯƠNG CỤT

1. Tập vật lý trị liệu tại DR.LOAN CHIRO:

  • Bác sĩ thăm khám kiểm tra nguyên nhân và mức độ bệnh lý để đưa ra phát đồ điều trị đúng chuẩn nhất với từng bệnh nhân. Phát đồ trị tận gốc rễ bệnh lý không tái đi tái lại nhiều lần.
  • Kết hợp một số máy móc công nghệ cao giúp triệu chứng cải thiện tốt hơn.
  • Kỹ thuật viên sẽ hướng dẫn tư thế cũng như các bài tập phù hợp giúp tăng sức mạnh cơ và giảm áp lực lên cột sống, từ đó giảm đau xương cụt.

2. Chườm nóng hoặc lạnh:

  • Chườm lạnh: Giảm viêm và sưng trong giai đoạn đầu cơn đau mới xuất hiện. Chườm 15-20 phút mỗi lần, cách nhau 1-2 giờ.
  • Chườm nóng: Giúp thư giãn cơ và tăng lưu thông máu, giúp giảm đau và cứng cơ. Thực hiện tương tự như chlạnh.

3. Nghỉ ngơi thay đổi thói quen sinh hoạt:

  • Tránh ngồi lâu, đặc biệt bề mặt cứng. Thường xuyên thay đổi tư thế vận động nhẹ nhàng sau mỗi 30-60 phút ngồi.

4. Sử dụng thuốc giảm đau, tiêm hoặc phẩu thuật:

  • Các loại thuốc giảm đau như ibuprofen hoặc acetaminophen có thể giảm đau và viêm tạm thời.
  • Bác sĩ có thể đề nghị tiêm corticosteroid vào vùng xương cụt giảm đau giảm viêm.
  • Phẩu thuật chỉ được xem xét khi các phương pháp điều trị trên không mang lại hiệu quả.

Để tránh mất thời gian bệnh trở nặng, tốn kém nhiều chi phí, hãy đến ngay phòng khám cơ xương khớp DR.LOAN CHIROPRACTIC để được tư vấn và thăm khám đưa ra phát đồ điều trị độc quyền, điều trị bệnh hiệu quả nhất. Với đội ngủ y bác sĩ tận tâm và chuyên môn cao tự hào về kim chỉ nam ( Dù bạn đã điều trị nhiều nơi không hiệu quả thì đến với DR.LOAN CHIRO bạn sẽ khỏi bệnh)
THÔNG TIN LIÊN HỆ: 

Hotline: 0774.666.628 - 0862.818.839
Địa chỉ phòng khám:
CN1: Số 94 Nguyễn Hữu Dật, P. Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM.
Giờ làm việc:
Từ thứ 2 - thứ 7 (8h00 - 20h00)
Chủ nhật (8h00 - 17h00)

0